Ước mơ của người đàn ông này là biến những con đường của Hà Nội và Sài Gòn thành một cái gì đó như của Hồng Kong và Singapore.
Mới 19 tuổi nhưng Phạm Văn Bảo Trung (khu phố An Lạc, thị trấn Đinh Văn, H.Lâm Hà, Lâm Đồng) đã có 3 năm nuôi ong lấy mật thành công, đem lại doanh thu mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
Mơ ước có được những hạt gạo ngon, chất lượng đồng nhất, có nhãn hiệu hẳn hoi để cung cấp đến bữa ăn hàng ngày cho người tiêu dùng là ấp ủ lâu nay của Thành Khiêm, một nông dân ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Hoà, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Và sau hơn 20 năm dấn thân vào nghề chế biến, kinh doanh gạo, Thành Khiêm đã trở thành nhà cung cấp gạo lẻ lớn nhất Kiên Giang và có tiếng ở miền Tây Nam bộ.
Sau 3 năm học cao đẳng nông nghiệp, Trịnh Quốc Oai trở về lập nghiệp trên vùng đất chiêm trũng ở xã Hà Vinh, H.Hà Trung, Thanh Hóa. Giờ đây, Oai là chủ một trang trại nuôi cá diêu hồng lớn.
Người dân “khoái” nghe ông Thanh không chỉ bởi phong cách nói và làm cuốn hút, vừa hết sức cụ thể và thiết thực, thậm chí thẳng đến mức nhiều khi làm cấp dưới toát mồ hôi...
Mười năm qua, giống mít do ông Hồ Văn Lập mang về trồng, nhân rộng đã giúp gia đình ông và nhiều hộ trong vùng có nguồn thu nhập cao
Sáu năm trước, khi mới 25 tuổi, thượng úy - kỹ sư Đỗ Văn Hùng đã đảm nhận vị trí tổ trưởng tổ cơ khí - vũ khí tàu quân sự ở Công ty đóng tàu Hồng Hà (Bộ Quốc phòng).
Chuyện về thầy Nguyễn Văn Cải, trong ngành giáo dục ở TPHCM ít ai không biết. Thật khó lòng kìm được nước mắt khi biết về cuộc đời thầy Cải nhưng phía sau đó, chuyện về những người thầy của thầy cũng xúc động không kém.
Với đề tài chế tạo màng quang xúc tác ứng dụng vào việc làm sạch môi trường, lọc vi khuẩn trong nước, chị Vũ Thị Hạnh Thu trở thành một trong 10 thanh niên trẻ được nhận giải thưởng Quả cầu vàng 2012.
Từng đoạt cả huy chương vàng lẫn giải đặc biệt tại kỳ thi Olympic Toán quốc tế lần thứ 21 ở London (Anh) nhưng thầy vẫn thầm lặng, miệt mài với công việc trên bục giảng của mình.