Sáng 16.7, giá vàng trong nước tăng vọt theo đà tăng của giá vàng thế giới và trở lại ngưỡng 21 triệu đồng/lượng. Thị trường hôm qua tiếp tục ấm trở lại nhưng chưa thực sự sôi động.
Sáu tháng đầu năm nay, đa số các ngân hàng đều có tốc độ tăng trưởng huy động tiền gửi chậm hơn hẳn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng.
Vừa qua, Công ty Dịch vụ thông tin tài Chính World Vest Base Việt Nam (WVB FISL) phối hợp cùng Công ty Đầu tư và Tư vấn Tài chính Dầu khí Việt Nam (PVFC Invest) thực hiện khảo sát “Niềm tin kinh doanh” (BCI) với sự tham gia của hơn 190 doanh nghiệp hàng đầu trong cả nước.
Ngày 8.7, tỉ giá liên NH theo công bố của NHNN đã tăng liên tục và đạt đỉnh ngắn hạn là 16.957VND/USD. Cùng với mức tăng tỉ giá của NHNN, các NHTM cũng đồng loạt điều chỉnh tỉ giá niêm yết cho khách hàng.
Tiếp đà “bốc hơi” của chuỗi ngày gần đây, mỗi lượng vàng trong nước sáng nay lao nhanh xuống dưới 20,7 triệu đồng. Thậm chí, nhiều cửa hàng chỉ niêm yết mức giá hơn 20,6 triệu đồng.
Sự cạnh tranh quyết liệt của doanh nghiệp đang giúp khách hàng hưởng lợi trong việc tiếp cận các sản phẩm với giá gốc thay vì phải qua các nhà đầu tư trung gian như trước đây.
Số liệu tổng hợp về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ đầu năm đến nay với mức sụt giảm đáng quan ngại vẫn chưa cho thấy dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế vào cuối năm. Đi tìm nguyên nhân của tình trạng này không khó, ngay cả khi tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu có vẻ như khỏa lấp được những yếu kém cố hữu của chúng ta trong hoạt động này.
Mặc dù Việt Nam tự hào là một trong những nền kinh tế có sức hồi phục nhanh nhất thế giới trong năm nay, nhưng các nhà kinh tế e ngại rằng đằng sau thành công này là những vấn đề nghiêm trọng, bởi hoạt động tín dụng lỏng lẻo do nhà nước chỉ đạo khiến Việt Nam có nguy cơ rơi vào một bong bóng đầu cơ mới.
Các địa phương đã báo cáo, đăng ký 556 dự án với tổng vốn 80.149 tỉ từ ngân sách để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội (nhà cho sinh viên, công nhân, người có thu nhập thấp) trong giai đoạn 2009 - 2015. Sài Gòn Tiếp Thị xin giới thiệu ý kiến của kiến trúc sư Nguyễn Trường Lưu, hội Kiến trúc sư TP.HCM.
Hoạt động mua bán đất nền tại Hà Nội đang trầm lắng, có nơi lượng giao dịch giảm tới 60%, tuy nhiên giá cả tiếp tục leo thang.