Phóng sự - Ký sự
Ấm ức “tự nguyện“ học thêm
Phần lớn các bậc cha mẹ học sinh có nhu cầu cho con học thêm hoặc để bổ sung, củng cố kiến thức, hoặc coi như có chỗ quản lý con cái ngoài giờ học chính khóa. Nhưng cũng có rất nhiều người phải… tự nguyện cho con học thêm để khỏi mếch lòng thầy cô! Cơ man là cách giải thích để hợp lý hóa sự bắt buộc đó. Có ai dám không muốn tự nguyện không?
Khát vọng thoát nghèo
Không chỉ làm giàu cho bản thân, gia đình, họ còn là những đầu tàu trong các phong trào phát triển kinh tế, sống đẹp cho thanh niên địa phương.
Những mảnh đời rổ rá
Rổ rá sẽ nương tựa nhau gồng gánh đi qua cuộc đời - đó là những câu chuyện mà bạn đọc sẽ bắt gặp trong loạt bài này. Ấy là những mảnh đời đã gặp gỡ và gắn bó với nhau trong éo le biến cố, khó nghèo. Thay vì buông xuôi và tan vỡ, họ đã tìm cách vượt lên số phận để sống đàng hoàng trong “nghĩa” và “tình”.
Thầy giáo kiêm thợ hớt tóc
Đến Trường tiểu học Lộc Hòa, xã Lộc Hòa (huyện Long Hồ, Vĩnh Long), thấy học sinh nào cũng quý mến thầy giáo Võ Thanh Phú. Không chỉ vì thầy Phú đã đứng lớp dạy nhạc cho các em mà còn kiêm luôn cả việc hớt tóc miễn phí cho học sinh.
Một kỳ thi kỳ lạ!
Thí sinh ngang nhiên quay cóp, được “tạo điều kiện” cho trao đổi, làm bài chung... là những hình ảnh tại hội đồng thi tuyển sinh liên thông từ CĐ lên ĐH tổ chức tại Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ TPHCM sáng 23-10.
Lội sông đến lớp
Hằng ngày, nếu không đi đò, các em phải lội nước hoặc được phụ huynh cõng qua sông để đến lớp.
Trắng tay trên đồng nước lũ
Mười năm lũ lớn mới trở lại đồng bằng. Lũ lớn như một bức tranh hai mặt, xấu xí khi phá hoại và đẹp đẽ khi mang phù sa, tôm cá về cho sông rạch, ruộng đồng.
Mùa lũ, sân trường thành... nơi câu cá
Hiện nay, nhiều trường học ở Đồng Tháp còn khô ráo nhưng học sinh vẫn được nghỉ học. Trong khi đó có những điểm trường ngập sâu, giáo viên chỉ có thể đi lại bằng xuồng quanh trường.
Qua những vùng lũ quét
Gần một tuần đối mặt với lũ, ngoài nỗi vất vả của lực lượng gia cố đê còn bao nỗi lo toan của người dân khi tài sản bị nhấn chìm trong lũ. Cái đói đang rình rập đời sống của người dân bao năm sống chung với lũ.
Phổ cập giáo dục mầm non ở Bắc Cạn
Là một tỉnh miền núi, địa bàn rộng, địa hình hiểm trở, dân cư sống phân tán, nhưng những năm gần đây, tỉnh Bắc Cạn đã có nhiều cố gắng mở rộng, củng cố giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi. Tuy nhiên, cơ sở vật chất quá thiếu thốn đã ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục. Mạng lưới trường, lớp được mở rộng